Khảo cổ học
-
Cao răng cổ đại cho thấy người mông cổ đã biết sử dụng sữa từ 3.000 năm trước
Các dấu vết protein trên răng giúp khẳng định các loại sữa bò và cừu đã được tiêu thụ ở Mông Cổ từ năm 1300 trước Công nguyên.
-
Phát hiện cây cầu nối châu Á và Bắc Mỹ
Trước ngày con tàu huyền thoại của Christopher Columbus cập bến Châu Mỹ rất xa, các vị tổ tiên đã bước thẳng từ châu Á sang châu Mỹ bằng… đường bộ, nhờ "cây cầu thời gian" Bering Land.
-
Hang động lâu đời nhất nước Anh được bao phủ với các dấu hiệu của "phù thuỷ"
Có một hang động ở Anh có niên đại từ Kỷ băng hà cuối cùng, người cổ đại đã khắc những hình ảnh về thế giới của họ vào tường.
-
Nhện cổ đại hóa thạch có mắt phát sáng sau 110 triệu năm
Đôi mắt của những con nhện hóa thạch từ kỷ Phấn trắng phát sáng trong đêm tối, giúp chúng cải thiện tầm nhìn khi săn mồi.
-
Nhiều di vật trong mộ cổ của giới quý tộc ở Peru
Mộ có niên đại cách đây ít nhất 500 năm, nhiều khả năng từng bị đào bới trộm kho báu vì chôn cất nhân vật quan trọng ở thời Inca.
-
Ngỡ ngàng khi nhặt được mặt dây chuyền vàng 1.500 tuổi trên cánh đồng
Khi đem mặt dây chuyền đến gặp các chuyên gia thì nhận được xác nhận đây là đồ cổ bằng vàng có niên đại 1.500 năm.
-
HS2 – Đường tàu đi ngược thời gian
Công trình xây dựng đường tàu cao tốc HS2 đã biến thành… cuộc khai quật khảo cổ lớn nhất nước Anh vì liên tục đụng phải 60 cụm mộ cổ, đền đài, di chỉ thời tiền sử.
-
Loài khủng long mới được phát hiện có đuôi hình trái tim
Hóa thạch bộ xương của loài sinh vật này được phát hiện ở phía Tây Nam Tanzania.
-
Thiếu nữ bí ẩn nằm bên đôi bò mộng trong mộ cổ Ai Cập
Một thiếu nữ 13 tuổi đã ngủ yên suốt 4.900 năm trong một ngôi mộ cổ cạnh kim tự tháp Meidum, cuộn mình bên đôi hộp sọ bò mộng và 3 chiếc bình gốm.
-
Giường của Vua Henry VII vô tình được dùng ở khách sạn trong 15 năm
Henry VII là một trong những nhân vật hình tượng trong lịch sử Anh quốc, nhưng có vẻ như chiếc giường cưới của ông bằng cách nào đó đã được dùng ở một khách sạn trong 15 năm qua.
-
Bằng chứng người Trung Quốc tìm thấy nước Úc cách đây 600 năm?
Một bức tượng phật thời nhà Minh mới được phát hiện ở Úc, dấy lên nhiều nghi vấn.
-
Hóa thạch muỗi truyền bệnh sốt rét trong hổ phách 100 triệu năm
Xác một con muỗi được cho là tổ tiên của muỗi Anophene chuyên truyền bệnh sốt rét ngày nay vẫn nguyên vẹn trong khối hổ phách sau 100 triệu năm.
-
Phát hiện bằng chứng lâu đời nhất về sự di chuyển của sinh vật trên Trái Đất
Những kết quả nghiên cứu vận dụng đồng hồ phân tử công bố trước đây cho rằng sự di chuyển của các sinh vật trên Trái Đất được ghi nhận từ cách đây 570 triệu năm.
-
Đan Mạch: Tìm thấy kiếm cổ 900 năm vẫn sắc bén, nguyên vẹn
Một thanh kiếm còn rất bén được hai công nhân tìm thấy bên dưới cống nước Đan Mạch một cách thần kỳ.
-
Phát hiện hóa thạch quý hiếm 185 triệu năm tuổi tại Anh
Một thợ săn hóa thạch trẻ tuổi tại Anh vừa phát hiện ra một hóa thạch 185 triệu năm tuổi sau khi phá vỡ một tảng đá có bề ngoài như một quả đạn pháo súng thần công trên bãi biển ở Yorkshire.
-
Tìm thấy bằng chứng về “bia Anh đầu tiên” ở Cambridgeshire
Bằng chứng về loại bia đầu tiên được cho là tìm thấy ở Anh, có niên đại từ hơn 2.000 năm trước, đã được các công nhân làm đường phát hiện.
-
Phát hiện hàng trăm cấu trúc đá bí ẩn ở Tây Sahara
Hàng trăm cấu trúc bằng đá được xác định có thể có niên đại hàng ngàn năm trước đã được phát hiện ở Tây Sahara, một khu vực ở châu Phi ít được các nhà khảo cổ học khám phá.
-
Hóa thạch chim 52 triệu năm còn nguyên lông
Hóa thạch 52 triệu năm của chim cheo leo được tìm thấy ở Mỹ với những chiếc lông còn dính trên cơ thể, phát hiện chưa từng có trước đây.
-
Ung thư xương ác tính được phát hiện có từ loài rùa Kỷ Trias
Ung thư là căn bệnh từng được tìm thấy trong hóa thạch khủng long, xác ướp Ai Cập và hiện là loài rùa già nhất được biết đến từ Kỷ Trias.
-
Những xác ướp bí ẩn trong ngôi mộ cổ Ai Cập
Ngôi mộ chứa 50 xác ướp đã được phát hiện ở Minya, phía nam thủ đô Cairo. Các nhà khoa học cho rằng ngôi mộ có từ thời Ptolemaic, nhưng điều kỳ lạ là chúng không có danh tính.
-
Tiết lộ hình ảnh bên trong hầm mộ bí ẩn của vị Pharaoh nổi tiếng nhất Ai Cập cổ đại
Những hình ảnh bên trong hầm mộ bí ẩn của vị Pharaoh nổi tiếng nhất Ai Cập cổ đại Tutankhamun vừa được giới thiệu với công chúng.
-
Cú lừa đầu năm: Tưởng có niên đại 4.000 năm, hóa ra vòng đá này mới chỉ... 20 tuổi
Nó được phát hiện vào tháng 11 năm ngoái, lên mặt báo vào tháng 12 và đến tháng Giêng năm 2019 thì có người đính chính.
-
Phát hiện hoá thạch “vua thằn lằn” trước thời khủng long bạo chúa
Hàng triệu năm trước khi khủng long bạo chúa làm bá chủ trên mặt đất, ở Nam Cực đã từng tồn tại rừng và là nhà của một loài thằn lằn được mệnh danh là "vua thằn lằn".
-
Phát hiện khu đô thị bí ẩn ở Nam Phi
Tàn dư của một thành phố thịnh vượng được cho có lịch sử 200 năm trước vừa được các nhà khảo cổ phát hiện ra ở Nam Phi.
-
Phát hiện hoá thạch thú mỏ vịt cổ xưa nhất
Các nhà khoa học vừa tìm thấy hóa thạch 250 triệu năm tuổi của loài động vật được cho là "thú mỏ vịt" thời tiền sử. Địa điểm tìm thấy là ở Trung Quốc.
Khoa học vui, tin khoa học
khoa học, tin tức khoa học